Tu tập Tứ Niệm Xứ
là tu tập để tâm thanh thản an lạc và vô sự tự nhiên chứ không được bắt buộc ức chế tâm giữ gìn thanh thản, an lạc và vô sự. Mục đích của Tứ Niệm Xứ là khắc phục đẩy lui những điều làm cho thân, thọ, tâm, pháp bất an, cho nên có vọng niệm hay cảm thọ đến là dùng câu tác ý đuổi đi, không cần phải dùng câu pháp hướng dài dòng, chỉ ngắn gọn đủ nghĩa.
Tu tập Tứ Niệm Xứ là trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu; trên thọ quán thọ...; trên tâm quán tâm...; trên pháp quán pháp để nhiếp phục tham ưu. Nên lưu ý những danh từ: “quán, nhiếp phục, tham ưu”.
“Quán”nghĩa là quan sát bằng mắt; bằng sự cảm nhận. “Nhiếp phục” nghĩa là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn, nghi nữa.
“Tham ưu” nghĩa là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp. Khi ngồi tu có những trạng thái gì xảy ra đều do tưởng cả, nên tác ý : “tưởng hành lui đi”, đuổi đi là đúng. Khi tu tập Tứ Niệm Xứ, bị trạo cử thì nên tác ý nhắc tâm đuổi ác pháp đó đi.
Do ý thức chủ động điều khiển tâm nên không bị tưởng lôi. Tình trạng trạo cử thân tâm là do nghiệp nhân quả cộng thêm tưởng uẩn tác động vào thân tâm. Do đó, dùng ý thức tác ý dẹp trạo cử tức là chuyển nghiệp nhân quả.
Chuyển nghiệp nhân quả tức là dẹp luôn tưởng uẩn, cho nên dù tưởng uẩn có biết nó cũng phải ra đi theo nghiệp. Tu tập Tứ Niệm Xứ là tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi. Vậy hãy học và tu tập về các phần trên thân, thọ, tâm và pháp.
Thứ nhất: Quán thân có nghĩa là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được nữa.
Thứ hai: Quán các cảm thọ có nghĩa là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó các bạn mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân của các bạn bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.
Đây là phương pháp làm chủ bệnh trong pháp môn Tứ Niệm Xứ chỉ có Phật giáo mới có mà thôi. Thứ ba: Quán tâm có nghĩa là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không; hai là tâm đang phóng dật, phóng niệm. Khi tâm rơi vào hôn trầm, thùy miên vô ký, ngoan không thì hãy nhớ giữ gìn giới luật cho nghiêm chỉnh đừng để vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào và tu tập pháp môn Thân Hành Niệm.
Nếu tu tập đúng như vậy thì hôn trầm, thùy miên, ngoan không sẽ không còn nữa. Trong Định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phá hôn trầm thùy miên vô ký tuyệt vời, đó là “Quán tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô, quán tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”.
Đề mục thứ hai: “Hít vô dài tôi biết tôi hít vô dài, thở ra dài tôi biết tôi thở ra dài”. Khi vận dụng hơi thở dài tức là hơi thở chậm thì hôn trầm cũng không bén mảng đến thân tâm các bạn được. Thứ tư: Quán các pháp có nghĩa là xem xét rất kỹ về các pháp đang tác động vào thân tâm của các bạn, những pháp ấy làm cho thân tâm của các bạn bất an, thì các bạn dùng pháp phòng hộ các căn.
Khi phòng hộ các căn thì các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm của các bạn được. Trong định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phòng hộ thân tâm của các bạn rất tuyệt vời, đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra” Hai đề mục trên đây muốn có kết quả tốt và hiệu nghiệm thì các bạn hãy siêng năng tu tập cho chứng đạt được sự an trú vào hơi thở.
Trên đây là cách thức tu tập quan sát bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Muốn tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải dùng pháp như lý tác ý quét chướng ngại pháp trên bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp bằng 18 đề mục của Định Niệm Hơi Thở, phải thiện xảo áp dụng đúng cách.
Chỉ tu tập Tứ Niệm Xứ khi tâm hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng. Nếu tâm còn hôn trầm loạn tưởng thì không nên tu tập Tứ Niệm Xứ.
là tu tập để tâm thanh thản an lạc và vô sự tự nhiên chứ không được bắt buộc ức chế tâm giữ gìn thanh thản, an lạc và vô sự.
Mục đích của Tứ Niệm Xứ là khắc phục đẩy lui những điều làm cho thân, thọ, tâm, pháp bất an, cho nên có vọng niệm hay cảm thọ đến là dùng câu tác ý đuổi đi, không cần phải dùng câu pháp hướng dài dòng, chỉ ngắn gọn đủ nghĩa.
Tu tập Tứ Niệm Xứ là trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu; trên thọ quán thọ...; trên tâm quán tâm...; trên pháp quán pháp để nhiếp phục tham ưu. Nên lưu ý những danh từ: “quán, nhiếp phục, tham ưu”.
“Quán” nghĩa là quan sát bằng mắt; bằng sự cảm nhận. “Nhiếp phục” nghĩa là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn, nghi nữa.
“Tham ưu” nghĩa là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp. Khi ngồi tu có những trạng thái gì xảy ra đều do tưởng cả, nên tác ý : “tưởng hành lui đi”, đuổi đi là đúng. Khi tu tập Tứ Niệm Xứ, bị trạo cử thì nên tác ý nhắc tâm đuổi ác pháp đó đi.
Do ý thức chủ động điều khiển tâm nên không bị tưởng lôi. Tình trạng trạo cử thân tâm là do nghiệp nhân quả cộng thêm tưởng uẩn tác động vào thân tâm. Do đó, dùng ý thức tác ý dẹp trạo cử tức là chuyển nghiệp nhân quả.
Chuyển nghiệp nhân quả tức là dẹp luôn tưởng uẩn, cho nên dù tưởng uẩn có biết nó cũng phải ra đi theo nghiệp. Tu tập Tứ Niệm Xứ là tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi. Vậy hãy học và tu tập về các phần trên thân, thọ, tâm và pháp.
Thứ nhất: Quán thân có nghĩa là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được nữa.
Thứ hai: Quán các cảm thọ có nghĩa là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó các bạn mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân của các bạn bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.
Đây là phương pháp làm chủ bệnh trong pháp môn Tứ Niệm Xứ chỉ có Phật giáo mới có mà thôi. Thứ ba: Quán tâm có nghĩa là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không; hai là tâm đang phóng dật, phóng niệm. Khi tâm rơi vào hôn trầm, thùy miên vô ký, ngoan không thì hãy nhớ giữ gìn giới luật cho nghiêm chỉnh đừng để vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào và tu tập pháp môn Thân Hành Niệm.
Nếu tu tập đúng như vậy thì hôn trầm, thùy miên, ngoan không sẽ không còn nữa. Trong Định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phá hôn trầm thùy miên vô ký tuyệt vời, đó là “Quán tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô, quán tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”.
Đề mục thứ hai: “Hít vô dài tôi biết tôi hít vô dài, thở ra dài tôi biết tôi thở ra dài”. Khi vận dụng hơi thở dài tức là hơi thở chậm thì hôn trầm cũng không bén mảng đến thân tâm các bạn được. Thứ tư: Quán các pháp có nghĩa là xem xét rất kỹ về các pháp đang tác động vào thân tâm của các bạn, những pháp ấy làm cho thân tâm của các bạn bất an, thì các bạn dùng pháp phòng hộ các căn.
Khi phòng hộ các căn thì các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm của các bạn được. Trong định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phòng hộ thân tâm của các bạn rất tuyệt vời, đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra” Hai đề mục trên đây muốn có kết quả tốt và hiệu nghiệm thì các bạn hãy siêng năng tu tập cho chứng đạt được sự an trú vào hơi thở.
Trên đây là cách thức tu tập quan sát bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Muốn tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải dùng pháp như lý tác ý quét chướng ngại pháp trên bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp bằng 18 đề mục của Định Niệm Hơi Thở, phải thiện xảo áp dụng đúng cách.
Chỉ tu tập Tứ Niệm Xứ khi tâm hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng. Nếu tâm còn hôn trầm loạn tưởng thì không nên tu tập Tứ Niệm Xứ.
Tu tập Tứ Niệm Xứ là trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu; trên thọ quán thọ...; trên tâm quán tâm...; trên pháp quán pháp để nhiếp phục tham ưu. Nên lưu ý những danh từ: “quán, nhiếp phục, tham ưu”.
“Quán”nghĩa là quan sát bằng mắt; bằng sự cảm nhận. “Nhiếp phục” nghĩa là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn, nghi nữa.
“Tham ưu” nghĩa là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp. Khi ngồi tu có những trạng thái gì xảy ra đều do tưởng cả, nên tác ý : “tưởng hành lui đi”, đuổi đi là đúng. Khi tu tập Tứ Niệm Xứ, bị trạo cử thì nên tác ý nhắc tâm đuổi ác pháp đó đi.
Do ý thức chủ động điều khiển tâm nên không bị tưởng lôi. Tình trạng trạo cử thân tâm là do nghiệp nhân quả cộng thêm tưởng uẩn tác động vào thân tâm. Do đó, dùng ý thức tác ý dẹp trạo cử tức là chuyển nghiệp nhân quả.
Chuyển nghiệp nhân quả tức là dẹp luôn tưởng uẩn, cho nên dù tưởng uẩn có biết nó cũng phải ra đi theo nghiệp. Tu tập Tứ Niệm Xứ là tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi. Vậy hãy học và tu tập về các phần trên thân, thọ, tâm và pháp.
Thứ nhất: Quán thân có nghĩa là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được nữa.
Thứ hai: Quán các cảm thọ có nghĩa là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó các bạn mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân của các bạn bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.
Đây là phương pháp làm chủ bệnh trong pháp môn Tứ Niệm Xứ chỉ có Phật giáo mới có mà thôi. Thứ ba: Quán tâm có nghĩa là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không; hai là tâm đang phóng dật, phóng niệm. Khi tâm rơi vào hôn trầm, thùy miên vô ký, ngoan không thì hãy nhớ giữ gìn giới luật cho nghiêm chỉnh đừng để vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào và tu tập pháp môn Thân Hành Niệm.
Nếu tu tập đúng như vậy thì hôn trầm, thùy miên, ngoan không sẽ không còn nữa. Trong Định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phá hôn trầm thùy miên vô ký tuyệt vời, đó là “Quán tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô, quán tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”.
Đề mục thứ hai: “Hít vô dài tôi biết tôi hít vô dài, thở ra dài tôi biết tôi thở ra dài”. Khi vận dụng hơi thở dài tức là hơi thở chậm thì hôn trầm cũng không bén mảng đến thân tâm các bạn được. Thứ tư: Quán các pháp có nghĩa là xem xét rất kỹ về các pháp đang tác động vào thân tâm của các bạn, những pháp ấy làm cho thân tâm của các bạn bất an, thì các bạn dùng pháp phòng hộ các căn.
Khi phòng hộ các căn thì các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm của các bạn được. Trong định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phòng hộ thân tâm của các bạn rất tuyệt vời, đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra” Hai đề mục trên đây muốn có kết quả tốt và hiệu nghiệm thì các bạn hãy siêng năng tu tập cho chứng đạt được sự an trú vào hơi thở.
Trên đây là cách thức tu tập quan sát bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Muốn tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải dùng pháp như lý tác ý quét chướng ngại pháp trên bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp bằng 18 đề mục của Định Niệm Hơi Thở, phải thiện xảo áp dụng đúng cách.
Chỉ tu tập Tứ Niệm Xứ khi tâm hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng. Nếu tâm còn hôn trầm loạn tưởng thì không nên tu tập Tứ Niệm Xứ.
là tu tập để tâm thanh thản an lạc và vô sự tự nhiên chứ không được bắt buộc ức chế tâm giữ gìn thanh thản, an lạc và vô sự.
Mục đích của Tứ Niệm Xứ là khắc phục đẩy lui những điều làm cho thân, thọ, tâm, pháp bất an, cho nên có vọng niệm hay cảm thọ đến là dùng câu tác ý đuổi đi, không cần phải dùng câu pháp hướng dài dòng, chỉ ngắn gọn đủ nghĩa.
Tu tập Tứ Niệm Xứ là trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu; trên thọ quán thọ...; trên tâm quán tâm...; trên pháp quán pháp để nhiếp phục tham ưu. Nên lưu ý những danh từ: “quán, nhiếp phục, tham ưu”.
“Quán” nghĩa là quan sát bằng mắt; bằng sự cảm nhận. “Nhiếp phục” nghĩa là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn, nghi nữa.
“Tham ưu” nghĩa là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp. Khi ngồi tu có những trạng thái gì xảy ra đều do tưởng cả, nên tác ý : “tưởng hành lui đi”, đuổi đi là đúng. Khi tu tập Tứ Niệm Xứ, bị trạo cử thì nên tác ý nhắc tâm đuổi ác pháp đó đi.
Do ý thức chủ động điều khiển tâm nên không bị tưởng lôi. Tình trạng trạo cử thân tâm là do nghiệp nhân quả cộng thêm tưởng uẩn tác động vào thân tâm. Do đó, dùng ý thức tác ý dẹp trạo cử tức là chuyển nghiệp nhân quả.
Chuyển nghiệp nhân quả tức là dẹp luôn tưởng uẩn, cho nên dù tưởng uẩn có biết nó cũng phải ra đi theo nghiệp. Tu tập Tứ Niệm Xứ là tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi. Vậy hãy học và tu tập về các phần trên thân, thọ, tâm và pháp.
Thứ nhất: Quán thân có nghĩa là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được nữa.
Thứ hai: Quán các cảm thọ có nghĩa là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó các bạn mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân của các bạn bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.
Đây là phương pháp làm chủ bệnh trong pháp môn Tứ Niệm Xứ chỉ có Phật giáo mới có mà thôi. Thứ ba: Quán tâm có nghĩa là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không; hai là tâm đang phóng dật, phóng niệm. Khi tâm rơi vào hôn trầm, thùy miên vô ký, ngoan không thì hãy nhớ giữ gìn giới luật cho nghiêm chỉnh đừng để vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào và tu tập pháp môn Thân Hành Niệm.
Nếu tu tập đúng như vậy thì hôn trầm, thùy miên, ngoan không sẽ không còn nữa. Trong Định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phá hôn trầm thùy miên vô ký tuyệt vời, đó là “Quán tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô, quán tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”.
Đề mục thứ hai: “Hít vô dài tôi biết tôi hít vô dài, thở ra dài tôi biết tôi thở ra dài”. Khi vận dụng hơi thở dài tức là hơi thở chậm thì hôn trầm cũng không bén mảng đến thân tâm các bạn được. Thứ tư: Quán các pháp có nghĩa là xem xét rất kỹ về các pháp đang tác động vào thân tâm của các bạn, những pháp ấy làm cho thân tâm của các bạn bất an, thì các bạn dùng pháp phòng hộ các căn.
Khi phòng hộ các căn thì các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm của các bạn được. Trong định Niệm Hơi Thở có hai đề mục phòng hộ thân tâm của các bạn rất tuyệt vời, đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra” Hai đề mục trên đây muốn có kết quả tốt và hiệu nghiệm thì các bạn hãy siêng năng tu tập cho chứng đạt được sự an trú vào hơi thở.
Trên đây là cách thức tu tập quan sát bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Muốn tu tập Tứ Niệm Xứ thì phải dùng pháp như lý tác ý quét chướng ngại pháp trên bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp bằng 18 đề mục của Định Niệm Hơi Thở, phải thiện xảo áp dụng đúng cách.
Chỉ tu tập Tứ Niệm Xứ khi tâm hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng. Nếu tâm còn hôn trầm loạn tưởng thì không nên tu tập Tứ Niệm Xứ.